Kết quả tìm kiếm cho "Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1109
Tích cực, trách nhiệm trong thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh cũng như Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (năm 1981), Việt Nam đã thúc đẩy mạnh mẽ bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới; qua đó giúp vai trò và địa vị của phụ nữ Việt Nam ngày càng được cải thiện. Song, chặng đường thúc đẩy bình đẳng giới toàn diện và bền vững ở Việt Nam vẫn còn không ít trở lực.
Nằm trong các hoạt động “Tết quân - dân” năm 2025, với chủ đề "Lực lượng vũ trang huyện chung sức xây dựng nông thôn mới nâng cao", ngày 30/11, UBND xã Lương Phi (huyện Tri Tôn) phối hợp 2 đoàn từ thiện, trao 200 phần quà cho bà con dân tộc thiểu số Khmer thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, người già neo đơn, người khuyết tật.
Hiện nay, Ban “Vì sự tiến bộ của phụ nữ” các cấp được kiện toàn, phát huy vai trò tham mưu, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động.
Cộng đồng đồng bào các dân tộc thiểu số tại Bình Phước hiện chiếm 19,67%. Trên địa bàn có 58 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó có 5 xã và 25 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Thời gian qua, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang được phát huy.
Thực hiện Chuyên đề năm 2024 “An Giang học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân” và Chương trình “Triệu phần quà san sẻ yêu thương”, do Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phát động, Hội LHPN huyện Châu Phú tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ cho học sinh, thiếu nhi hoàn cảnh khó khăn.
Ngày 14/11, tại xã Phú Thành, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phú Tân tổ chức buổi truyền thông về bình đẳng giới, phòng, chống xâm hại trẻ em, hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2024.
Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" (thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi) đã đạt được kết quả nhất định. Các nội dung hoạt động, mô hình ở huyện Tri Tôn là điển hình về thay đổi nếp nghĩ, cách làm xóa bỏ định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình, cộng đồng.
Chị Huỳnh Thị Thu Trang (Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP. Châu Đốc) vinh dự là 1 trong 2 đại diện của tỉnh An Giang được vinh danh, biểu dương chủ tịch hội LHPN cấp huyện tiêu biểu toàn quốc năm 2024.
Mang trong người căn bệnh nan y suy thận mạn, sự sống của chị Huỳnh Thị Hạnh (37 tuổi, ngụ ấp Tân Thành, xã Vĩnh Thành, huyện Châu Thành) phải phụ thuộc việc chạy thận hàng tuần. Còn bà Huỳnh Thị Lê (57 tuổi, ngụ ấp Tấn Thuận, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) mắc bệnh viêm đa khớp, mất đi khả năng lao động, cuộc sống gia đình lâm vào cảnh khó khăn...
Hoạt động mô hình “Hùn vốn xoay vòng” của Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phú Hiệp (huyện Phú Tân) không chỉ phát huy được tinh thần tiết kiệm, “Tương thân, tương ái”, mà còn giúp hội viên phụ nữ và cán bộ xã có nguồn vốn phát triển kinh tế gia đình, ổn định cuộc sống.
Qua phát động các phong trào thi đua yêu nước, nhóm “Thiện Duyên” kết nối nhà hảo tâm hỗ trợ chăm lo đời sống nhiều hoàn cảnh khó khăn, góp phần quan trọng giúp đỡ cho nhiều người yếu thế vươn lên trong cuộc sống.
Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân là nhân tố quan trọng để đưa công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quá trình hội nhập quốc tế cùng với việc thực thi các hiệp định thương mại thế hệ mới đang đặt ra nhiều thách thức đối với tổ chức công đoàn nói chung và công đoàn cơ sở (CĐCS) khu vực ngoài Nhà nước nói riêng.